Những chiếc xe hai chỗ này có thể đã bị lỗi giá đỡ trục sau. Porsche nhận thấy vấn đề vào tháng 3/2020 và ngay lập tức kiểm tra sâu vào bộ phận này. Kết quả cho thấy lỗi ở 10 trong số 153 phần của giá đỡ trục sau, chúng xuất hiện các vết nứt, có thể bị gãy và khiến chiếc xe mất kiểm soát.
Porsche cho biết thêm rằng vấn đề có thể tạo ra tiếng lạch cạch khi lái xe. Hãng sẽ thay thế miễn phí bộ phận giá đỡ trục sau cho tất cả các xe bị ảnh hưởng, bất kể là chiếc xe được triệu hồi có tồn tại các vết nứt hay không. Thông báo chính thức đến chủ sở hữu xe sẽ được phát đi vào tháng 11/2021.
Trước đó vào tháng 8, Porsche cũng đã triệu hồi Taycan, Panamera vì lỗi dây an toàn, còn tháng 7 triệu hồi các mẫu SUV - Porsche Cayenne phiên bản 2021 do nguy cơ rời cột lái khỏi cơ cấu hộp lái (steering boxes). Những đợt triệu hồi xe này đều được tiến hành tại thị trường Bắc Mỹ.
Quân Hiếu (theo autoblog)
Mời bạn đọc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hyundai Motor thông báo sẽ thu hồi 177 xe điện G80 do lỗi của bộ biến tần, khiến xe có thể chết máy khi đang chạy.
" alt=""/>Nguy cơ gãy trục sau gây tai nạn, Porsche triệu hồi Boxster và CaymanCụ thể, sáng nay, ông Bình chỉ đích danh một trang Facebook có tên H.N, mà ông gọi là “chuyên tố bẩn để cạnh tranh không lành mạnh”. Trong bài viết này, Shark Bình đăng ảnh chụp màn hình một bình luận của trang H.N có ghi “chúng tôi sẽ trở lại sau một tháng nữa”, ám chỉ khả năng “đình chiến” với Shark Bình.
Hôm qua, ông Bình đăng bài trên Facebook cá nhân tuyên bố đấu tranh với một nhóm người “crypto xấu xí”, có đề cập đến trang Facebook H.N và nhiều tài khoản Facebook ảo chuyên bôi nhọ một số dự án do ông Bình đầu tư.
Trong bài viết này, ông Bình cho hay gần đây ông ra mắt Quỹ đầu tư Next100 Blockchain chuyên về công nghệ chuỗi khối với số vốn cam kết 50 triệu USD trong 10 năm tới. Một trong những thương vụ đầu tiên là đầu tư vào Startup WePay Technology Pte. Ltd. (tại Singapore), là nhà phát triển Hệ sinh thái tài chính phi tập trung (DeFi: Decentralized Finance) có tên là Antex.
Hệ sinh thái này bao gồm ứng dụng Antex là Ví lưu trữ tài sản Crypto phi tập trung, và ứng dụng VNDT là Ví và Cổng mua/bán tài sản Crypto với stable token VNDT (tương tự như USDT).
Theo bài viết của ông Bình, gần như ngay lập tức có rất nhiều trang Facebook ảo và nick ảo ẩn danh lan truyền các thông tin không chính xác về Antex, cũng như các phân tích không hợp lý về token Antex; đồng thời nhằm “dằn mặt” các hoạt động đầu tư của quỹ Next100 Blockchain.
Hành động nói trên của một nhóm người bị ông Bình lên án là cạnh tranh không lành mạnh, cố tình dìm giá đồng crypto để mua vào.
Nhóm “người Crypto xấu xí” sử dụng mạng xã hội để “nói xấu sai trái, phân tích chuyên môn không chính xác, và quy kết chủ quan tiêu cực…” nhằm chứng minh việc ông Bình đầu tư vào Antex nói riêng và các dự án Blockchain khác nói chung là để “lùa gà” - tức lừa gạt những người chơi tiền số thiếu kiến thức...
Ông Bình phủ nhận các thông tin tiêu cực về mình, và khẳng định đang muốn đầu tư dài hạn vào các dự án Blockchain. Do đó, ông tuyên bố tuyên chiến với những người bôi nhọ ông và các dự án do ông đầu tư.
Bình luận dưới bài viết của ông Bình, tài khoản Nhàn Thuận nói “Shark bị sốc với thế giới crypto rồi, từ từ shark sẽ thích nghi thôi”. Rất nhiều bình luận khác tin vào đồng Antex và Shark Bình.
“Nếu mình định danh mình là sẽ làm tốt, là dân Crypto tốt, hãy im lặng và làm thật tốt, kết quả sẽ nói giúp Shark, không cần chứng minh”, tài khoản Duc Lam Bui nêu ý kiến.
Hải Đăng
Nếu hầu hết các đại gia Việt khởi nghiệp kiếm 1 triệu USD đầu tiên từ thực phẩm, thương mại, xuất nhập khẩu… thì Shark Bình có được khoản tiền lớn từ làm Startup công nghệ và bán vốn cổ phần cho nhà đầu tư bên ngoài.
" alt=""/>Shark Nguyễn Hoà Bình tuyên chiến với “nhóm crypto xấu xí”Bảo dưỡng sau 10.000 km
- Kiểm tra đèn cảnh báo trên bảng taplo, hệ thống lạnh và âm thanh;
- Kiểm tra cơ cấu nâng hạ ghế bằng tay hay điều chỉnh điện, dây đai an toàn;
- Kiểm tra hoạt động của cần số, phanh tay, bàn đạp côn (ly hợp) với xe số sàn và chân phanh;
- Kiểm tra các công tắc đèn trần, nâng hạ vô-lăng và gương chiếu hậu;
- Kiểm tra đèn pha, đóng mở bình xăng, cốp và cửa xe.
Bảo dưỡng sau 15.000 km
Đây là thời điểm thợ sửa xe tiến hành thực hiện chăm sóc các hạng mục quan trọng như: thay lọc dầu, dầu máy ô tô, bảo dưỡng phanh 4 bánh xe, đảo lốp và cân bằng động bánh xe, độ chụm bánh xe.
Bảo dưỡng sau 30.000 km
Thời điểm này, xe ôtô sẽ được các thợ sửa xe tiến hành thay lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa.
Đồng thời, kiểm tra tổng quát các chi tiết khác của xe để đảm bảo xe vẫn đang vận hành tốt.
Bảo dưỡng sau 40.000 km
Thời điểm này, xe ôtô sẽ được thay mới lọc nhiên liệu để hạn chế tình trạng lọc bị nghẹn bởi các chất cặn bã kim loại, ảnh hưởng đến quá trình cung cấp nhiên liệu cho động cơ.
Bên cạnh đó, thợ sẽ kiểm tra và thay các loại dầu máy như dầu hộp số, dầu vi sai, dầu phanh, dầu li hợp, dầu trợ lực…Đồng thời, thay thế cả dây curoa để hệ thống truyền động của xe làm việc ổn định và hiệu quả.
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các nhà sản xuất xe hơi hiện đại thường khuyến nghị người sử dụng nên thay dầu nhớt sau mỗi 11.200 - 16.000 km, thay vì con số hơn 4.800 km như nhiều hội nhóm vẫn thông tin.
" alt=""/>Chu kỳ bảo dưỡng xe ô tô theo km